Học Karatedo Tại Biên Hòa Đồng Nai

Bạn cảm thấy mình thật yêu đối mỗi khi ra đường, bạn luôn bị ăn hiếp, bạn không có kĩ năng phản xạ khi bị té xe or vấp ngã, bạn có thể lực rất tệ,....

Lịch Học

Thời Gian Học: Từ thứ 2 đến thứ 7 Vào lúc 17h30 đến 19h30...

Hoạt Động Vui Chơi - Chém Gió

Nhằm giảm Sờ-stress và tạo một sân trơi lành mạnh lớp có những ngày vui chơi, giải trí, cắm trại, kéo co...

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2012

Năm 2012 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ tổ chức biên soạn và phát hành tài liệu phục vụ công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng, hệ chính quy năm 2012.

Truyện cười hay nhất Việt Nam

Mỗi tuần một ebook...Tuần nay xin giới thiệu đến mọi người ebook: Truyện cười hay nhất Việt Nam chúc cả nhà có 1 tuần vui vẻ ^^

Thứ Năm, 5 tháng 4, 2012

Phương pháp giải toán trọng tâm các bài giảng luyện thi tốt nghiệp - đại học - cao đẳng


Tài liệu về phương pháp giải toán trọng tâm các bài giảng luyện thi tốt nghiệp - đại học - cao đẳng...
Link tải về Tại Đây

Phương pháp để làm bài thi Môn Lịch sử đạt điểm cao


  Môn lịch sử vốn có quá nhiều nội dung, sự kiện khó nhớ. Bởi vậy, làm
thế nào để  ôn  tập  và  làm  tốt  bài  thi  môn  lịch  sử  là  câu  hỏi đặt  ra  cho  nhiều
học sinh lớp 12 chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt nghiệp cũng như tuyển sinh ĐH,
CĐ.
 
Để trả lời câu hỏi này, xin hướng dẫn cho các bạn học sinh vài kinh nghiệm
nhỏ:
 
Khi  ôn thi: Trước tiên cần bám sát chuẩn kiến thức và sách giáo khoa bởi
vì đây là hai tài liệu cơ bản nhất. Bên cạnh đó cũng cần tham khảo thêm các sách
khác.
 
Tiếp đó là không nên học tủ mà phải học lần lượt theo từng vấn đề. Để ôn tập có
hiệu  quả,  phải  xem  nội  dung  từng chương gồm  những bài nào, trong bài đề  cập
vấn đề gì, những vấn đề đó bao gồm những sự kiện nào... Cách học này khác hẳn
với  khi học  một bài  mới ở trên lớp (học từng phần trong  một bài, từng bài trong
một chương rồi mới đến thứ tự các chương).
 
Cũng cần học thuộc những  vấn đề, nhưng nếu học thuộc lòng từng câu từng chữ
thì  không  bao  giờ  có  thể  nhớ  hết được.  Chỉ  những  vấn đề sau đây  mới  cần  học
thuộc lòng, như: Chủ trương của Đảng, ý nghĩa lịch sử của từng sự kiện... Để dễ
thuộc thì nên chia ra thành từng vấn đề nhỏ, từng câu, ý.
 
Trong  quá  trình  ôn  tập,  nên  học  theo  các  dạng  bài  sẽ  dễ  nhớ,  dễ  hiểu.  Thông
thường lịch sử có các dạng bài sau: Dạng bài các cuộc cách mạng, các cuộc khởi
nghĩa, các chiến dịch (chú ý đến logic của dạng bài này, gồm: Hoàn cảnh lịch sử,
diễn  biến,  kết  quả,  ý  nghĩa lịch  sử);  dạng  bài  các  hội  nghị, các đại  hội;  dạng  bài
lịch sử một nước (cần học theo những vấn đề như: tình hình chính trị, kinh tế, xã
hội...).
 
Khi  làm  bài: Tuy học thuộc bài nhưng không ít học sinh trong các kỳ thi
tuyển  sinh  vẫn không đạt điểm  cao,  thậm  chí  bị trượt,  chính  là  do  thiếu phương
pháp làm bài. Vậy để có một phương pháp làm bài hiệu quả, cần nắm vững những
bí quyết sau:
 
Cần đọc và hiểu đề thi. Trong thực tế nhiều học sinh đọc đề thi qua loa đại
khái, vội vã làm ngay dẫn đến tình trạng xa đề, lạc đề, không tập trung vào trọng
tâm mà đề yêu cầu.
 
              Vạch đề cương sơ lược trên  giấy  nháp.  Việc  này  không  những  giúp  cho
các thí sinh không bị mất ý lớn, bỏ sót điều quan trọng mà còn tạo ra trật tự, trình
tự trình bày mạch lạc. Đặc thù của môn sử không quá chú trọng phần nhập đề, mở
đề như môn văn mà phải xoáy sâu vào thân bài, nội dung. Ăn điểm hay không là
nằm ở phần này.
 
Phân  phối  thời  gian  làm  bài  hợp  lý  cho  từng  câu  hỏi  cũng là  yếu  tố  quan
trọng  trong  suốt  quá  trình  làm  bài  thi.  Thí  sinh  nên  lấy  thời  gian  chia  cho  thang
điểm. Chú ý những câu hỏi có số điểm cao, không nhất thiết phải làm theo cấu trúc
của đề thi mà câu nào dễ làm trước, khó làm sau. Cần dành ít phút để kiểm tra lại
bài làm, chỉnh sửa câu cú, chính tả...
 
Trình bày bài thi cũng là một khâu rất quan trọng vì giá trị của một bài thi
không  những  thể  hiện ở  phần  nội  dung  mà  còn ở phương pháp trình  bày.  Trong
thực  tế  có  rất  nhiều  bài  thi  trình  bày đầy đủ nhưng kết  quả  không  cao  vì  viết  tắt
quá  nhiều,  lỗi  chính  tả, câu văn lủng  củng,  trình  bày  lan  man.  Chưa kể  chữ  viết
quá xấu sẽ làm mất hứng thú, cảm tình đối với người chấm bài. 
 

Môn lịch sử: không chỉ là học thuộc lòng

Môn lịch sử: không chỉ là học thuộc lòng 

Có người cho rằng môn lịch sử là môn chỉ cần học thuộc lòng sách giáo khoa là có
thể đáp ứng được mọi kỳ thi. Điều đó hoàn toàn sai lầm. Trong quá trình ôn tập
môn lịch sử ở bậc trung học phổ thông, cần chú ý một số đặc trưng của môn học
này để ôn tập cho hiệu quả.
Khi ôn tập môn lịch sử phải luôn tự đặt và trả lời ba loại câu hỏi cơ bản:

1. “Như thế nào?” (trình bày, nêu khái quát, tóm tắt, chứng minh,
so sánh)

2. “Tại sao?” (giải thích)

3. “Phân tích” (vừa trình bày, vừa giải thích, so sánh, nhận xét/đánh giá, phê phán)

Khi ôn tập, học sinh cần trả lời các câu hỏi ôn tập bằng cách học nhóm, thay nhau
trả lời và góp ý bổ sung cho nhau. Nếu chỉ có cá nhân thì cần viết ra giấy, không
nên chỉ hình dung đại khái trong đầu. Khi viết không được sử dụng tài liệu. Sau
khi viết cần so sánh với các tài liệu để bổ sung những chỗ sai sót. Nếu thấy sai sót
nhiều thì cần học lại và viết lại.

Điều đáng chú ý là học sinh không bắt buộc phải trình bày mọi vấn đề lịch sử một
cách máy móc, giống từng câu, từng chữ như sách giáo khoa, mà có thể thay đổi
câu chữ và bố cục, miễn là đảm bảo đúng nội dung.

Những kỹ năng để làm bài thi môn lịch sử đạt kết quả tốt nhất:

1. Kỹ năng phân tích đề:

Trước hết phải hiểu đúng mỗi câu hỏi trong đề thi, chú ý từng từ trong câu hỏi.
Một câu hỏi chặt chẽ sẽ không có từ nào là thừa. Đọc kỹ câu hỏi để xác định thời
gian, không gian, nội dung lịch sử và yêu cầu của câu hỏi: trình bày, so sánh, giải
thích, phân tích, đánh giá...

2. Phân bố thời gian cho hợp lý. Hãy căn cứ vào điểm số của từng câu mà tính thời
gian, mỗi điểm khoảng 15 phút là phù hợp.

3. Kỹ năng viết bài: hãy coi mỗi câu hỏi như một bài viết ngắn, lập dàn ý, xác định
những ý chính và trình tự của các ý. Sau đó hãy “mở bài”, đừng mất nhiều thời
gian suy nghĩ về “mở bài”. Khi đã xác định đúng nội dung sẽ biết mở bài thế nào,
và nên mở bài trực tiếp, ngắn gọn. Sau khi viết hết nội dung, chỉ nên kết luận thật
ngắn gọn.

Thứ Tư, 4 tháng 4, 2012

Tự vệ trong không gian hẹp

Không gian hẹp là nơi bất tiện cho vận đông hoặc khó có thể thoát khỏi sự vây hảm của kẻ thù. hoặc trong trường hợp bạn bị đối thủ dồn ép vào không giạn bát tiện để có thể uy hiếp bạn.


Mua the dien thoai online gia re nhat: https://mathe24h.com/

Thứ Ba, 3 tháng 4, 2012

Bộ đề thi tuyển sinh đại học khối C(Môn Văn) năm 2011

Tài liệu tham khảo Bộ đề thi tuyển sinh đại học khối C năm 2011 , đáp án và đề thi chính thức của Bộ giáo dục và đào tạo. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2012 

 link Tải về: tại đây

Share

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites